Chít hẹp bao quy đầu ở trẻ nhỏ

Lượt xem: 3758
Đánh giá: 
Chít hẹp bao quy đầu ở trẻ nhỏ
Điểm trung bình:  8.7 /  10 (  138 lượt đánh giá )
Chia sẻ: 

Bao quy đầu ở trẻ em thường là dài và trúm kín quy đầu. Khi đến tuổi trưởng thành, do các biến đổi của hệ thống nội tiết, dương vật phát triển nhanh, to và dài ra làm cho bao quy đầu lộn ra ngoài. Đây là hiện tượng sinh lý bình thường. Tuy nhiên có một số trường hợp ngay từ bé, các em đã bị chít hẹp bao quy đầu. Vậy, chít hẹp bao quy đầu ở trẻ nhỏ là gì ? Sau đây hãy cùng các chuyên gia phòng khám Hưng Thịnh tìm hiểu vấn đề này.

chit-hep-bao-quy-dau-o-tre-nho

Triệu chứng cho thấy trẻ bị chít hẹp bao quy đầu.

- Bao quy đầu chỉ để cho một lỗ rất nhỏ. Do đó khi đi tiểu, nước tiểu chảy ra đọng lại ở bao quy đầu làm cho đầu dương vật to và phồng lên. Sau khi trẻ đái xong, một lúc sau nước tiểu mới chảy ra hết.

- Khi bị chít hẹp bao quy đầu thì trẻ thường bị viêm nhiễm bao quy đầu. Biểu hiện bao quy đầu sưng đỏ mọng nước, dân gian thường gọi là tầm bọt hay viêm đường tiếu niệu (tiểu buốt, tiểu rắt...).

- Các chất này cô đọng lại thành hạt, mảng trắng khi sờ vào như sờ vào hạt đậuhoặc nhẫn cứng ở đầu dương vật.

Chít hẹp bao quy đầu là một vấn đề thường gặp ở bộ phận sinh dục nam. Các bậc phụ huynh hãy quan tâm, chăm sóc bé để có thể sớm phát hiện bệnh và khi đã bị chít hẹp bao quy đầu ở trẻ nhỏ thì nên đưa bé đến các cơ sở y tế để điều trị. Điều trị hẹp bao quy đầu ở trẻ nhỏ rất đơn giản và là một việc nên làm để lớn lên bé có thể hoàn toàn khỏe mạnh.

Điều trị chít hẹp bao quy đầu cho trẻ có thể theo các phương pháp sau:

- Cắt bao qui đầu.

- Nong bao quy đầu.

Trên đây là một số vấn đề mà các chuyên gia phòng khám đa khoa Hưng Thịnh đã đưa ra về bệnh bao quy đầu ở trẻ nhỏ. Nếu bạn còn có những thắc mắc hãy gọi ngay cho chúng tôi theo số điện thoại đường dây nóng 0386 977 199 hoặc 0386 977 199. Các chuyên gia của chúng tôi sẽ tận tình giải đáp giúp bạn.

Kiến thức y khoa nên tìm hiểu?